Tác giả :
Câu hỏi 1: Nếu SV ngành CNKT Điện tử, Truyền thông, CNKT Máy tính (Khoa ĐT CLC) muốn gặp, trao đổi với Tư vấn viên về lĩnh vực liên quan học tập, NCKH thì SV liên hệ với ai? Ở đâu?
- Trả lời: SV ngành CNKT Điện tử, Truyền thông, CNKT Máy tính (Khoa ĐT CLC) muốn gặp, trao đổi với Tư vấn viên về lĩnh vực liên quan học tập, NCKH thì SV liên hệ với Trưởng ngành: Điện tử, Truyền thông và Máy tính theo thông tin trên Danh sách Tư vấn viên của Khoa ĐT CLC và theo lịch tiếp SV hàng tuần trên website của Khoa (http://fhq.hcmute.edu.vn)
Câu hỏi 2: Ngành CNKT Điện tử, Truyền thông bao gồm những chuyên ngành nào? Khi nào SV chọn chuyên ngành ?
- Trả lời: Ngành CNKT Điện tử, Truyền thông bao gồm những chuyên ngành: Điện tử công nghiệp (Điện-Điện tử) và Điện tử-Viễn thông. SV ngành CNKT Điện tử, Truyền thông học chung trong 3 HK đầu của Chương trình đào tạo (CTĐT). Đến học kỳ (HK) thứ 4, SV sẽ được chọn chuyên ngành theo nguyện vọng của SV dưới sự tư vấn, định hướng của Trưởng ngành.
Câu hỏi 3: Điều kiện gì để SV được học môn thay thế ?
- Trả lời: SV được học môn thay thế khi SV thuộc một trong hai diện sau: SV ở HK kéo dài (chỉ còn một môn duy nhất chưa hoàn thành) và SV ở HK cuối kéo dài. Khi SV muốn học môn thay thế, SV gặp Trưởng ngành hoặc Trưởng Bộ môn quản môn học để được tư vấn. SV phải nộp đơn xin phép học môn thay thế cho khoa PĐT theo mẫu.
Câu hỏi 4: Điều kiện gì để SV được học môn tương đương?
- Trả lời: SV được phép học môn tương đương khi môn học đó không còn trong CTĐT trong những khoá sau. SV xem danh sách môn học tương đương trên website Phòng đào tạo hoặc trao đổi với Trưởng ngành để được tư vấn.
Câu hỏi 5: SV có được phép huỷ các môn học thực tập (chưa học lý thuyết) đã có trong thời khoá biểu cứng của SV hay không?
- Trả lời: SV được phép huỷ các môn học được phép huỷ các môn học thực tập (chưa học lý thuyết) đã có trong thời khoá biểu cứng của SV. SV làm đơn xin huỷ nộp cho thư ký Khoa ĐT CLC trong thời gian cho phép đăng ký môn học.
Câu hỏi 6: SV có được phép huỷ các môn học thực tập (chưa học lý thuyết) đã có trong thời khoá biểu cứng của SV hay không?
- Trả lời: SV được phép huỷ các môn học được phép huỷ các môn học thực tập (chưa học lý thuyết) đã có trong thời khoá biểu cứng của SV. SV làm đơn xin huỷ nộp cho thư ký Khoa ĐT CLC trong thời gian cho phép đăng ký môn học.
Câu hỏi 7: Sinh viên ngành ngành CNKT Điện tử, Truyền thông, CNKT Máy tính nếu muốn đi thực tập hè tại các xí nghiệp có được không ?
- Trả lời: SV có thể đi thực tập vào dịp hè (thời gian từ 2-4 tuần). SV liên hệ với Trưởng ngành để được tư vấn thêm về một số lĩnh vực liên quan đến thực tập và thư ký Khoa để xin giấy giới thiệu. Phần thực tập này giúp SV làm quen với thực tế và không tính điểm.
- Trong CTĐT, môn học Thực tập tốt nghiệp (TTTN) được bố trí vào học kỳ 8 (năm cuối) với thời gian từ 2-4 tuần. SV có thể tự chọn đơn vị TTTN phù hợp với ngành học hoặc được GV phụ trách hướng dẫn thực tập bố trí nơi TTTN cho SV.
Câu hỏi 8: Nếu SV đăng ký nhầm môn học (không có trong CTĐT, hết hạn cho phép điều chỉnh đăng ký môn học) thì sẽ giải quyết như thế nào?
- Trả lời: Nếu SV đăng ký nhầm môn học (không có trong CTĐT) và hết hạn cho phép điều chỉnh đăng ký môn học thì SV có thể làm đơn xin huỷ môn học, nộp cho thư ký khoa vào tuần kế tiếp của tuần điều chỉnh đăng ký môn học để thư ký khoa trình Ban chủ nhiệm khoa xem xét cho phép huỷ môn học.
Câu hỏi 9: Nếu SV muốn mượn trang thiết bị để sử dụng cho học tập như: Bài tập lớn, Đồ án môn học (ĐAMH), Đồ án tốt nghiệp (ĐATN)…thì thủ tục như thế nào?
- Trả lời: Khoa quản ngành quản lý các thiết bị, SV muốn mượn trang thiết bị để sử dụng cho học tập như: Bài tập lớn, Đồ án môn học (ĐAMH), Đồ án tốt nghiệp (ĐATN), SV có thể liên hệ với Trưởng phòng thực tập/ thí nghiệm để được bố trí thời gian mượn và sử dụng trong phòng thực tập/ thí nghiệm. SV có thể trao đổi với Trưởng ngành để được hỗ trợ.
Câu hỏi 10: Khi nào SV được đi tham quan các công ty, nhà máy?
- Trả lời: Khoa sẽ tổ chức cho SV 2 đợt tham quan để tìm hiểu hoạt động thực tế vào năm nhất và năm cuối. SV được hỗ trợ đi phương tiện đi tham quan.
Họ và tên:
|
*
|
|
Email:
|
*
|
|
Tiêu đề:
|
*
|
|
Mã xác nhận:
|
(*)
|
RadEditor - HTML WYSIWYG Editor. MS Word-like content editing experience thanks to a rich set of formatting tools, dropdowns, dialogs, system modules and built-in spell-check.
RadEditor's components - toolbar, content area, modes and modules |
| | | |
Toolbar's wrapper | | | | | |
Content area wrapper | |
RadEditor's bottom area: Design, Html and Preview modes, Statistics module and resize handle. |
It contains RadEditor's Modes/views (HTML, Design and Preview), Statistics and Resizer
Editor Mode buttons | Statistics module | Editor resizer |
| |
|
|
RadEditor's Modules - special tools used to provide extra information such as Tag Inspector, Real Time HTML Viewer, Tag Properties and other. | |
| | | |
*
|
|
| |
Truy cập tháng:11,637
Tổng truy cập:33,108
Copyright © 2019, HCMC University of Technology and Education
Add: No 1 Vo Van Ngan Street, Linh Chieu Ward, Thu Duc District, Ho Chi Minh City
Tel: (+84 - 28) 37222763 - (+84 - 28) 37221223 - 8410
E-mail: kdtclc@hcmute.edu.vn
Facebook: www.facebook.com/clcspkt
|